Tìm kiếm: bom hạt nhân
Bất chấp việc từng "gãy cánh" tại Chiến tranh Việt Nam, tuy nhiên nhờ những nâng cấp cùng chiến thuật hợp lý, B-52 vẫn được coi là pháo đài bay và là biểu tượng sức mạnh của không quân Mỹ.
Buccaneer là dòng tiêm kích hạm có khả năng tiển khai vũ khí hạt nhân của hải quân Hoàng gia Anh. Loại máy bay này ra đời nhằm đối phó với hải quân Liên Xô, chúng phục vụ trong quãng thời gian từ năm 1962 cho tới mãi năm 1994.
Mỹ sẽ gia tăng số lượng căn cứ không quân có vũ khí hạt nhân, trong khi Nga là nước có kho vũ khí hạt nhân chiến thuật lớn nhất thế giới.
Thời Chiến tranh Lạnh, Liên Xô tính rằng họ có thể đánh bại đối thủ chính của mình là khối quân sự NATO mà vẫn tránh được chiến tranh hạt nhân quy mô lớn mang tính hủy diệt toàn thế giới.
Quân đội Mỹ sẽ lần đầu tái trang bị phiên bản mặt đất của tên lửa Tomahawk - dòng tên lửa có thể mang cả đầu đạn thông thường lẫn hạt nhân.
Việc ngăn chặn tấn công hạt nhân từ không gian đang đặt ra trước các chuyên gia kỹ thuật và công nghệ quân sự Nga những thách thức không hề đơn giản.
Có hình dạng giống một viên đạn, loại phi cơ này ra đời vào thập niên 60 và vẫn đang giữ ngôi vô địch về tốc độ khi bay nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh.
F-4E Phantom II là loại máy bay tiêm kích ném bom tầm xa siêu thanh hai chỗ ngồi hoạt động trong mọi thời tiết được hãng McDonnell Douglas thiết kế chế tạo nhằm thay thế những chiếc F-4 đời đầu, vốn chịu nhiều thiệt hại trên bầu trời Việt Nam.
Tháng 11/1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên “Chương trình hạt nhân Pháp” (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ đã chính thức trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo SLBM Trident nhằm đối phó Nga.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để "không có khiếm khuyết", nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
“Quái vật dưới mặt nước biển” này trở thành tàu ngầm uy lực nhất của Liên Xô và là tàu ngầm đầu tiên phá được lớp băng dày 2,5 mét ở Bắc Cực.
Việc thử nghiệm thành công F-35A mang bom hạt nhân chiến thuật B61-12 bên trong thân, bay ở tốc độ siêu âm khi ở chế độ tàng hình hoàn toàn để tấn công mục tiêu cho thấy, F-35A có thể trở thành một thành phần trong Bộ ba Hạt nhân Mỹ.
Vụ phóng tên lửa ngày 25/3 cho thấy, kho vũ khí quân sự ngày càng gia tăng của Triều Tiên đang tạo ra mối đe dọa đáng kể đối với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo